Diễn đàn Công nghệ Truyền hình số
Tất cả vì sự phát triển của Truyền Hình Số Việt Nam
Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). Th_dvb10
Đăng nhập để Bình Luận
Diễn đàn Công nghệ Truyền hình số
Tất cả vì sự phát triển của Truyền Hình Số Việt Nam
Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). Th_dvb10
Đăng nhập để Bình Luận
Diễn đàn Công nghệ Truyền hình số
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn đàn Công nghệ Truyền hình số

Diễn đàn Truyền Hình Vệ Tinh - Nơi trao đổi, thảo luận các vấn đề về truyền hình kỹ thuật số
 
Trang ChínhPortalLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập

Share | 
 

 Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ).

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
van thanh
Thành viên năng nổ
Thành viên năng nổ
van thanh

Tên Thật : Nguyễn Văn Thành
Tổng số bài gửi : 453
Ngày gia nhập : 13/04/2012
Tuổi : 47
Đang sống tại : Gia Lai
Làm việc tại : TP Pleiku - Tỉnh Gia Lai
Giới tính : Nam

Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). Empty
Bài gửiTiêu đề: Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ).   Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). I_icon_minitime2012-06-22, 2:18 pm

Nhờ các bác giúp em phân biệt LNB 17K khác LNB 14K hoặc LNB 15K ở điểm nào? Loại nào có độ nhạy thu cao hơn ? Thank các bác !.
Về Đầu Trang Go down
hunganh
Thành viên nhiệt tình
Thành viên nhiệt tình
hunganh

Tổng số bài gửi : 165
Ngày gia nhập : 03/04/2011
Làm việc tại : bình dương
Giới tính : Nam

Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ).   Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). I_icon_minitime2012-06-22, 2:54 pm

theo e biết thì LNP c thì nó chia hai phân cực V và H, nên chia thành hai phân cực V là 13 còn H là 17
Về Đầu Trang Go down
quang_tu
Super Moderators cấp 1
Super Moderators cấp 1
quang_tu

Tên Thật : Nguyễn Quang Tứ
Tổng số bài gửi : 1977
Ngày gia nhập : 15/04/2011
Tuổi : 61
Đang sống tại : Gia Lai
Làm việc tại : Ankhê- Gialai
Giới tính : Nam

Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ).   Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). I_icon_minitime2012-06-22, 4:46 pm

van thanh đã viết:
Nhờ các bác giúp em phân biệt LNB 17K khác LNB 14K hoặc LNB 15K ở điểm nào? Loại nào có độ nhạy thu cao hơn ? Thank các bác !.

Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). 20_112_159d114a4de33f9

chữ K được ghi trên gáy LNP là độ đo nhiệt độ tạp âm -đơn vị đo là thang độ Kenvin. Theo ngu ý của tui thì : số ghi lớn thì độ chịu tạp âm lớn -nếu dùng số lớn thì tốt hơn .
Về Đầu Trang Go down
we_are_one
Thành viên tích cực
Thành viên tích cực
we_are_one

Tên Thật : Trần Thủy
Tổng số bài gửi : 122
Ngày gia nhập : 30/04/2011
Tuổi : 43
Làm việc tại : Cần thơ
Giới tính : Nam

Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ).   Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). I_icon_minitime2012-06-22, 5:26 pm

Về cơ bản những số 13k, 15k, 17k đều không khác nhau là mấy. Hệ số nhiễu (Noise Figure) là thông số giới hạn thấp về nhiệt độ ngoài môi trường của nhà sản xuất đưa ra mà LNB có thể hoạt động tốt, Noise Figure liên quan trực tiếp đến Stability Figures (hệ số ổn định), vì ở các nước bắc âu hay bắc mỹ có mùa đông rất lạnh âm hàng chục độ. trên LNB ghi 17 độ K = âm 256 độ C. Vậy nhiệt độ hoạt động tới hạn của nó là -256°C .
Về Đầu Trang Go down
M.Dien
Super Moderators cấp 3
Super Moderators cấp 3
M.Dien

Tổng số bài gửi : 745
Ngày gia nhập : 08/03/2010
Tuổi : 41
Làm việc tại : Uông Bí - Quảng Ninh
Giới tính : Nam

Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ).   Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). I_icon_minitime2012-06-22, 11:07 pm

Đúng thế.
các bác đọc đi:
"

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia



(đổi hướng từ Độ K)




Bước tới: menu,
tìm kiếm



Trong hệ thống đo lường quốc tế, kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt độ. Nó được kí hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K. Thang nhiệt độ này được lấy theo tên của nhà vật lý, kỹ sư người Ireland William Thomson, nam tước Kelvin thứ nhất.

Nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin đôi khi còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối, do 0K ứng với nhiệt độ nhỏ nhất mà vật chất có thể đạt được. Tại 0K, trên lý thuyết, mọi chuyển động nhiệt hỗn loạn đều ngừng. Thực tế chưa quan sát được vật chất nào đạt tới chính xác 0K; chúng luôn có nhiệt độ cao hơn 0K một chút, tức là vẫn có chuyển động nhiệt hỗn loạn ở mức độ nhỏ. Ngay cả những trạng thái vật chất rất lạnh như ngưng tụ Bose-Einstein cũng có nhiệt độ lớn hơn 0K. Quan sát này phù hợp với nguyên lý bất định Heisenberg; nếu vật chất ở chính xác 0K, luôn tìm được hệ quy chiếu trong đó vận tốc chuyển động của chúng là 0 và vị trí không thay đổi, nghĩa là đo được chính xác cùng lúc vị trí và động lượng của hệ, vi phạm nguyên lý bất định.

Định nghĩa: Kelvin(K) là 1/273,16 của nhiệt độ nhiệt động lực học của điểm ba( điểm ba thể hay điểm ba pha) của nước(1967)"
"

Nhiệt độ







Bách khoa toàn thư mở Wikipedia







Bước tới: menu,
tìm kiếm



Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh". Vật chất có nhiệt độ cao hơn thì nóng hơn.

Định nghĩa chính xác của nhiệt độ trong nhiệt động lực học dựa vào các định luật nhiệt động lực học, miêu tả bên dưới đây.

Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế. Nhiệt độ được đo bằng các đơn vị khác nhau và có thể biến đổi bằng các công thức. Trong hệ đo lường quốc tế, nhiệt độ được đo bằng đơn vị Kelvin, kí hiệu là K. Trong đời sống ở Việt Nam và nhiều nước, nó được đo bằng độ C (1 độ C trùng 274,15 K)(Chú
thích : 1 độ C bằng 1 K, , hai thang đo này cùng mức chia, chỉ có vạch
xuất phát cách nhau 273.15 độ thôi, CHÚ Ý là không dùng chữ "độ K" (hoặc
"⁰K") khi ghi kèm số, chỉ kí hiệu K thôi, ví dụ 45K, 779K, chứ không
ghi 45 độ K (hoặc 45⁰K), và đọc là 45 Kelvin, 779 Kelvin, chứ không phải
"45 độ Kelvin",...). Trong đời sống ở nước Anh, Mỹ và một số nước, nó được đo bằng độ F
(1 độ F trùng 255,927778 K)(xin chú thích : ⁰F = (1,8 x ⁰C) + 32 , hay 1
độ C bằng 1.8 độ F, nhưng mức xuất phát thang đo khác nhau, tính ra
nhiệt độ cơ thể người khoảng hơn 98 ⁰F).



Mục lục




  • 1 Các định nghĩa

    • 1.1 Dựa vào định luật 1 nhiệt động lực học
    • 1.2 Dựa vào định luật 2 nhiệt động lực học

  • 2 Các thang đo nhiệt độ
  • 3 Xem thêm

Các định nghĩa


Dựa vào định luật 1 nhiệt động lực học


Một cách định nghĩa nhiệt độ là dựa vào cân bằng nhiệt động. Nếu hai hệ vật chất được cho tiếp xúc với nhau, các tính chất của chúng có thể thay đổi do trao đổi nhiệt năng hay tổng quát là năng lượng. Theo thời gian trôi qua, trao đổi này chậm dần rồi ngừng lại và tính chất của hai hệ không biến đổi nữa, hai hệ đạt đến cân bằng nhiệt động với nhau.

Định luật 1 nhiệt động lực học
phát biểu: "nếu hai hệ nhiệt động lực, A và B, ở trạng thái cân bằng
nhiệt động với hệ nhiệt động lực thứ ba, C, thì A và B cũng ở trạng thái
cân bằng nhiệt động với nhau". Định luật này rút ra từ quan sát thực
nghiệm, chứ không có cơ sở lý thuyết. Cả ba hệ A, B và C đều ở cùng
trạng thái cân bằng nhiệt động, nên ta có thể đặt một tính chất chung
cho trạng thái đó. Nó gọi là nhiệt độ.

Như vậy nhiệt độ là đặc tính xác định trạng thái cân bằng của hệ
nhiệt động lực. Tuy nhiên cũng cần lưu ý khi phát triển khái niệm nhiệt
độ cho hệ không ở trạng thái cân bằng nhiệt.


Thiết kế thang đo nhiệt độ: ta làm nhiệt kế bằng ống thuỷ tinh đựng
rượu chẳng hạn. Nhúng ống thuỷ tinh này vào nuớc sôi, ta thấy rượu trong
ống dâng lên, đến một mức nào đó thì dừng lại. Ta đánh dấu mức này. Mức
ta đánh dấu có ý nghĩa là rượu trong ống ở trạng thái cân bằng nhiệt
với trạng thái nước sôi. Nếu đem cái ống rượu của ta nhúng vào một chất
nào khác mà thấy mực rượu dâng lên đúng cái mức đã đánh dấu và dừng lại,
thì theo định luật 0 nhiệt động lực học, ta đảm bảo là cái chất này
cũng ở trạng thái cân bằng nhiệt như là nó đang ở trạng thái cân bằng
nhiệt với nước sôi. Do đó cả 3 hệ: nước sôi, ống rượu ở mức đánh dấu,
chất ta đo đều ở trạng thái cân bằng nhiệt với nhau, và đặc điểm này
chính là thể hiện cả 3 hệ đó đều có cùng một nhiệt độ. Có thể chọn nhiệt
độ này bằng một số nào đó là tuỳ thích (100 độ, như thang nhiệt độ Celsius),
và lấy thêm một nhiệt độ chuẩn khác (nước đá và coi nó bằng 0 độ, thang
nhiệt độ Celsius) là ta đã hoàn thành thang đo nhiệt nhiệt độ. Trị số
của nhiệt độ theo các thang đo nhiệt độ khác nhau có thể khác nhau,
nhưng nhiệt độ thì chỉ có một đó là nhờ định luật 0 nhiệt động lực học.


Dựa vào định luật 2 nhiệt động lực học


Định luật hai nhiệt động lực học hay, chính xác hơn, cơ học thống kê cho ta định nghĩa về nhiệt độ của một hệ nhiệt động, dựa trên khái niệm "cơ bản hơn" entropy:

Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). C5df113f202f727ccb494200e75dad73
Ở đây, T là nhiệt độ của hệ, S là entropy của hệ, là hàm của năng lượng E của hệ. Như vậy, nghịch đảo nhiệt độ là độ thay đổi của entropy theo năng lượng.

Các thang đo nhiệt độ


Thang đo nhiệt độ quốc tế năm 1990 (ITS-90) xác định cả Nhiệt độ quốc
tế Kelvin, ký hiệu là T90, và Nhiệt độ quốc tế Celsius, ký hiệu là t90.
Mối quan hệ giữa T90 và t90 là giống nhau giống như giữa T và t, có
nghĩa là:


t90 / °C = T90 / K – 273,15 (2)

Đơn vị đo đại lượng vật lý T90 là kelvin, ký hiệu là K, và Đơn vị đo
đại lượng vật lý t90 là độ Celsius, ký hiệu là °C, như trong trường hợp
đối với nhiệt độ nhiệt động lực T và nhiệt độ Celsius t."
[You must be registered and logged in to see this link.]
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ).   Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ). I_icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 

Nhờ các bác giúp đỡ (độ k LNB băng C ).

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

 Similar topics

-
» nhờ giúp đỡ dò 100.5* bằng đầu thu ods 4000v
» [Giúp đỡ]xem video bằng USB bị treo
» [Giúp đỡ]Bảng điều khiển tay rô bốt HARMO
» giúp đỡ up lại fw cho skibox a6hd bằng rs232
» [Giúp đỡ]Kết nối giữa 2 công nghệ Băng tần c và c mở rông

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn đàn Công nghệ Truyền hình số  :: Kinh nghiệm & Sửa chữa :: kinh nghiệm và sửa chữa-
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất